Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cơ bản, chính xác

Hướng dẫn kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân giúp bạn cải thiện được kỹ năng đá cầu của mình để trở thành một người chơi giỏi thông qua bài viết sau tại chuyên mục thể thao.

1. Hướng dẫn kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân

Có thể nói tâng cầu là bước đầu tiên giúp cho bạn đỡ trúng cầu khi đối phương phát đi. Đây là một trong những kỹ thuật tâng cầu cơ bản nhất mà bạn cần nắm rõ khi chơi. Thông thường kỹ thuật này được các VĐV sẽ thực hiện để làm quen với cầu và tăng phản xạ. Trong kỹ thuật tâng cầu này, người chơi tuyệt đối không nên đỡ cầu quá mạnh. Vì như vậy thì cầu sẽ dễ dàng bị rơi vào trúng vị trí chân của mình.

Tuy nhiên kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân không phải là không có điểm khó. Bởi vì có rất nhiều yếu tố tác động tới vị trí của mu bàn chân đối với cầu đá. Chính vì vậy để hạn chế tuyệt đối tình trạng đá nhầm địa chỉ. Hoặc là nâng cao trình độ đá cầu bạn thực hiện đúng quy trình như sau đây.

Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cơ bản, chính xác
Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cơ bản, chính xác

1.1. Tư thế chuẩn bị

Đầu tiên, người của bạn cần hơi ngả về phía trước khoảng chừng 5 đến 10 độ. Chân tung cầu phải đảm bảo làm sao song song với chân làm trụ. Đồng thời phải tạo một góc vuông hoàn thiện so với mặt đất. Có như thế thì việc thực hiện tâng cầu bằng mu bàn chân mới dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, phần tay làm trụ của bạn cần phải duỗi thẳng hoặc là chuyển động linh hoạt. Phương pháp này nhằm giúp bạn đứng thăng bằng dễ hơn khi thực hiện kỹ thuật tâng cầu. Phần chân làm trụ của bạn cần phải đảm bảo làm sao cho bắp chân vuông góc với mặt đất. Riêng đầu gối phải có độ cong từ 10 đến 15 độ để giữ thăng bằng.

1.2. Thực hiện tâng cầu

Để thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, bạn hãy đứng ở tư thế chân trước chân sau. Trong đó, chân thuận phát cầu của bạn cần đặt ở phía sau để lấy đà. Bàn chân của bạn hãy đặt ở vị trí vuông góc cùng với đường biên ngang. Mũi bàn chân cần phải cách đường giới hạn phát cầu chừng 20cm và cách đường biên ngang 20cm.

Sau đó thì bạn chống mũi bàn chân của mình và hơi xoay ra phía ngoài một tí. Bạn xoay làm sao cho 2 trục của bàn chân tạo thành một góc 45 độ. Đồng thời 2 ngón chân phải cách nhau khoảng 40cm và dồn người về phía trước một chút. Đây là điểm quan trọng mà bạn cần ghi nhớ trong tâng cầu bằng mu chính diện.

Mời bạn xem thêm kqbd để cập nhật sớm nhất tỷ số bóng đá các trận đêm qua, rạng sáng nay theo đúng múi giờ Việt Nam

2. Một số kỹ thuật tâng cầu cơ bản khác

Ngoài kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân ra thì còn một vài kỹ thuật tâng cầu cơ bản khác mà bạn có thể tham thêm dưới đây:

2.1. Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi

Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi này thường được áp dụng khi người chơi muốn tâng cầu theo hướng bay chính diện thẳng về phía trước.

Muốn thực hiện được kỹ thuật tâng cầu này thì người chơi phải đứng ở vị trí chân trước và chân sau giống như kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân. Phần thân người đứng thẳng và mắt nhìn thẳng về phía trước. Tiếp theo đó, dùng phần đùi để nâng cầu lên trước và phải song song với mặt đất. Còn phần cẳng chân hướng xuống đất và từ từ hạ chân xuống. Chỉ cần thực hiện luân phiên 2 bên chân như vậy là bạn đã có thể thực hiện được kỹ thuật tâng cầu này rồi.

2.2. Tâng cầu bằng má trong

Kỹ thuật tâng cầu bằng má trong dùng để khống chế đường cầu chính diện. Ngoài ra thì chúng còn được dùng để tâng cầu giúp làm mồi cầu cho đồng đội. Để thực hiện kỹ thuật này, bạn chỉ cần đứng 2 chân nhỏ hơn hoặc là đứng rộng bằng vai. Tay thuận của bạn cầm cầu ngang với thắt lưng và hướng về mặt trước.

Tiếp theo, tâng cầu lên cao và mắt hướng theo để nhanh chóng di chuyển về hướng cầu rơi. Khi cầu gần đến thì bạn hãy dùng má trong của bàn chân hướng lên cao để tâng cầu.

Mời bạn xem thêm kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh được cập nhật nhanh nhất theo đúng múi giờ Việt Nam hiện nay

Kỹ thuật tâng cầu là kỹ thuật mà các vận động viên đá cầu chuyên nghiệp cũng như nghiệp dư rất thường xuyên sử dụng. Song để thành thạo những kỹ năng này thì đòi hỏi người chơi cần phải thường xuyên rèn luyện cũng như rèn luyện kinh nghiệm. Nên nếu muốn thành thạo bộ môn này, bạn hãy kiên nhẫn và thường xuyên trau dồi thêm kỹ năng của mình hơn. Hy vọng bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ về kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân.

"Các nhận định trận đấu chỉ để tham khảo. Chúng tôi cập nhật tin thể thao mới nhất hàng ngày cho độc giả."